All manuals and user guides at all-guides.com
• Cảm thấy có vật trong mắt ví dụ như dị vật hay cộm mắt
• Chảy nhiều nước mắt
• Dỉ mắt bất thường
• Đỏ mắt
• Tầm nhìn không rõ nét (độ nét hình ảnh kém)
• Tầm nhìn mờ, có ánh cầu vồng hay ánh sáng chói quanh sự vật
• Nhạy cảm với ánh sáng (sợ ánh sáng)
• Khô mắt
Nếu bạn chú ý thấy có bất kỳ điều gì trong những điều kiện này:
NGAY LẬP TỨC THÁO KÍNH ÁP TRÒNG
Nếu việc không thoải mái hoặc vấn đề biến mất, hãy quan sát kỹ kính. Nếu kính có bị hư hỏng bất kỳ chỗ nào, KHÔNG đeo lại kính vào mắt. Đặt kính vào hộp
đựng và liên hệ bác sĩ nhãn khoa. Nếu kính bị bẩn, dính lông mi mắt hay bất kỳ dị vật nào, hoặc vấn đề biến mất và kính không bị hư hỏng, bạn nên vệ sinh, ngâm
rửa và khử trùng kính thật sạch sẽ; sau đó lắp lại kính. Nếu vấn đề không biến mất, bạn phải NGAY LẬP TỨC tháo kính áp tròng và đến gặp bác sĩ nhãn khoa.
Khi bất kỳ vấn đề nào trong số các vấn đề trên xảy ra, có thể xuất hiện tình trạng nghiêm trọng như nhiễm trùng, loét giác mạc, hình thành hắc mạc, viêm mống
mắt, phù nề mô chất kéo dài hoặc GPC (viêm giác mạc). Bạn nên tháo kính khỏi mắt và tìm kiếm xác định nguyên nhân ngay lập tức từ bác sĩ chuyên ngành và
điều trị kịp thời để tránh tổn thương mắt nghiêm trọng, bao gồm sẹo giác mạc, đục thủy tinh thể, mù hoặc hỏng mắt.
VỆ SINH CÁ NHÂN VÀ CẦM KÍNH
Chuẩn Bị Kính Để Đeo
Điều cần thiết là bạn phải học và sử dụng phương pháp vệ sinh tốt để bảo quản và cầm kính mới. Vệ sinh là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong bảo quản kính
áp tròng đúng cách. Cụ thể, tay bạn phải sạch và không có dị vật khi cầm kính.
• Để tối thiểu hóa việc làm cong vênh kính trong khi rửa kính, phải đặt kính vào lòng bàn tay khi rửa, không cầm kính bằng ngón tay cái và ngón tay trỏ.
Thận Trọng Khi Đeo Kính
• CẢNH BÁO: Chưa khử trùng. Làm sạch và kiểm tra kính trước khi sử dụng.
• Nếu kính dính vào mắt (không chuyển động), hãy tuân thủ hướng dẫn được nêu trong "Xử Lý Kính Bị Dính (Không Di Chuyển)" trong tờ thông tin dành
cho bệnh nhân này. Kính phải di chuyển được dễ dàng trong mắt khi đeo để đảm bảo sức khỏe đôi mắt. Nếu tình trạng kính dính mắt vẫn còn, bạn phải
ngay lập tức xin tư vấn từ bác sĩ nhãn khoa hoặc gặp bác sĩ cấp cứu tại bệnh viện.
• Không bao giờ đeo kính áp tròng lâu hơn thời gian được bác sĩ nhãn khoa của bạn khuyên dùng.
• Nếu có thể, tránh các loại khí và hơi độc hoặc gây kính ứng khi đeo kính.
• Nếu sử dụng các sản phẩm son khí như keo xịt khi đeo kính, hãy thận trọng và nhắm chặt mắt khi xịt.
Thận Trọng Đối Với Hộp Đựng Kính
• Hộp đựng kính áp tròng có thể là nguồn sinh trưởng vi khuẩn. Để tránh nhiễm khuẩn và để tránh tổn thương mắt nghiêm trọng, bệnh nhân cần phải đổ
đầy dung dịch sạch vào hộp đựng mỗi lần cất kính, và không bao giờ sử dụng lại dung dịch đã qua sử dụng. Bệnh nhân phải đổ bỏ dung dịch ngay lập
tức sau khi đã lấy kính ra khỏi hộp đựng kính. Bệnh nhân không nên cất kính trong hoặc ngâm kính trong hộp với nước máy, nước khoáng đóng chai
hay bất kỳ loại dung dịch chưa được khử trùng nào khác.
• Bệnh nhân phải vệ sinh và rửa sạch hộp đựng kính giữa mỗi lần sử dụng theo khuyến nghị của bác sĩ nhãn khoa.
• Hộp đựng kính nên được thay sau một khoảng thời gian sử dụng theo đúng khuyến nghị của nhà sản xuất hộp đựng kính hoặc bác sĩ nhãn khoa.
Các Chủ Đề Nên Thảo Luận Với Bác Sĩ Nhãn Khoa.
• Hỏi bác sĩ về việc đeo kính trong khi tham gia các hoạt động thể thao.
• Luôn liên hệ với bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào cho mắt.
• Như với bất kỳ loại kính áp tròng nào, tái khám là cần thiết để đảm bảo sức khỏe mắt luôn được bảo đảm. Bạn sẽ được hướng dẫn một lịch tái khám
khuyến nghị.
Ai Cần Biết Rằng Bạn Đang Đeo Kính Áp Tròng
• Thông báo cho bác sĩ (bác sĩ chăm sóc sức khỏe) của bạn về việc đeo kính áp tròng.
TÁC DỤNG PHỤ (CÁC VẤN ĐỀ VÀ CÁCH XỬ LÝ)
Bạn sẽ được thông báo về những vấn đề có thể xảy ra như sau.
• Cay mắt, nóng, ngứa (kích ứng) hoặc các triệu chứng đau mắt khác
• Cảm thấy không thoải mái khi lần đầu tiên đeo kính áp tròng vào mắt
• Cảm thấy có vật trong mắt ví dụ như dị vật hay cộm mắt
• Chảy nhiều nước mắt
• Dỉ mắt bất thường
• Đỏ mắt
• Tầm nhìn không rõ nét (độ nét hình ảnh kém)
• Tầm nhìn mờ, có ánh cầu vồng hay ánh sáng chói quanh sự vật
• Nhạy cảm với ánh sáng (sợ ánh sáng)
• Khô mắt
Nếu bạn chú ý thấy có bất kỳ điều gì trong những điều kiện này:
NGAY LẬP TỨC THÁO KÍNH ÁP TRÒNG
Nếu việc không thoải mái hoặc vấn đề biến mất, hãy quan sát kỹ kính. Nếu kính có bị hư hỏng bất kỳ chỗ nào, KHÔNG đeo lại kính vào mắt. Đặt kính vào hộp
đựng và liên hệ bác sĩ nhãn khoa. Nếu kính bị bẩn, dính lông mi mắt hay bất kỳ dị vật nào, hoặc vấn đề biến mất và kính không bị hư hỏng, bạn nên vệ sinh, ngâm
rửa và khử trùng kính thật sạch sẽ; sau đó lắp lại kính. Nếu vấn đề không biến mất, bạn phải NGAY LẬP TỨC tháo kính áp tròng và đến gặp bác sĩ nhãn khoa.
Khi bất kỳ vấn đề nào trong số các vấn đề trên xảy ra, có thể xuất hiện tình trạng nghiêm trọng như nhiễm trùng, loét giác mạc, hình thành hắc mạc, viêm mống
mắt, phù nề mô chất kéo dài hoặc GPC (viêm giác mạc). Bạn nên tháo kính khỏi mắt và tìm kiếm xác định nguyên nhân ngay lập tức từ bác sĩ chuyên ngành và
điều trị kịp thời để tránh tổn thương mắt nghiêm trọng, bao gồm sẹo giác mạc, đục thủy tinh thể, mù hoặc hỏng mắt.
VỆ SINH CÁ NHÂN VÀ CẦM KÍNH
Chuẩn Bị Kính Để Đeo
Điều cần thiết là bạn phải học và sử dụng phương pháp vệ sinh tốt để bảo quản và cầm kính mới. Vệ sinh là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong bảo quản kính
áp tròng đúng cách. Cụ thể, tay bạn phải sạch và không có dị vật khi cầm kính.
-2-